Trách nhiệm và thẩm quyền của nhân viên QA QC?

1️⃣TRƯỞNG BỘ PHẬN QA/QC

trach-nhiem-truong-bo-phan-qaqc-cong-trinh
 

🔖 Trách nhiệm trưởng bộ phận QA QC

1. Quản lý đội thi công thuê ngoài

  • Kiểm tra chất lượng đội thi công thuê ngoài
  • Đề xuất các phương án với CHT
  • Tổ chức Đào tạo, huấn luyện chất lượng, biện pháp thi công công tác mới
  • Tổ chức lập biên bản xử lý sự cố chất lượng và đề xuất phương án sửa chữa

2. Lập kế hoạch công trường

  • Lập kế hoạch chất lượng công trình.
  • Lập kế hoạch trình và duyệt mẫu vật tư
  • Hồ sơ nghiệm thu chuẩn theo quy định

3. Quản lý t iến độ của công trình

  • Kiểm soát t iến độ trình duyệt mẫu vật tư, kiểm tra chất lượng và các công tác l iên quan phù hợp tiến độ công trình

4. Quản lý phạm vi công việc

  • Theo dõi, quản lý chất lượng sản phẩm đúng phạm vi công việc theo hợp đồng, nắm rỏ t iêu chí kỹ thuật bản vẽ

5. Quản lý chất lượng công trình

  • Tổ  chức  thực  hiện  nghiệm  thu nội bộ thi công : Phát hiện lỗi, trình biện pháp và tổ chức khắc phục
  • Theo dõi, thống kê, phân t ích và lập biện pháp phòng ngừa "Lỗi chất lượng lặp lại" trong thi công.
  • Lập các Kế hoạch Kiểm tra và Thử nghiệm (ITP)
  • Tổ chức các đợt  thanh tra chất lượng ( Quality audit) và lập báo cáo.

6. Quản lý mua sắm cho công trình

  • Đề xuất loại thiết bị phù hợp phục vụ thi công cho BCH/CT

7. Quản lý rủi ro công trình

  • Kiểm soát chất lượng đúng quy trình trước, trong và sau quá trình thực hiện - Thiết lập, kiểm soát kế hoạch quản lý Rủi ro về chất lượng trong thi công tại công trình

8. Nghiệm thu, bàn giao, quyết toán với bên A và lưu trữ hồ sơ

  • Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện công tác nghiệm thu bàn giao
  • Tổ chức hoàn thành các yêu cầu chất lượng của Bên A
  • Tổ chức Lưu trữ các hồ sơ nghiệm thu, phục vụ công tác bàn giao, quyết toán với bên A

9. Nghiệm thu, bàn giao, quyết toán với nhà thầu phụ và lưu trữ hồ sơ   

  • Lập kế hoạch, kiểm tra và nghiệm thu công việc nhà thầu phụ
  • Tổ chức lưu trữ các hồ sơ nghiệm thu liên quan

10 . Giám sát việc tuân thủ hệ thống QLCL            

  • Thực hiện hệ thống QLCL của công trình

11 . Thiết lập chính sách, mục t iêu và thiết kế hệ thống quản lý chất lượng

  • Công trình: Phối hợp các bên l iên quan ( Bên A, Phòng QAQC), thiết lập " Kế hoạch chất lượng công trình" cho công trình đang thi công.
  • Công ty : Phối hợp với phòng QAQC xây dựng HTQLCL của công ty

12 . Tổ chức triển khai và thực hiện hệ thống QLC

  • Tổ chức Thực hiện các kế hoạch quản lý chất lượng tại công trình

13 . Đánh giá và Cải t iến hệ thống QLC

Tham gia đánh giá và cải t iến hệ thống QLCL

14 . Tổ chức đấu thầu (mua VT, TB, DV) ​​

Tham gia ý kiến, lập và thực hiện kế hoạch kiểm tra chất lượng Vật tư, Thiết bị, Dịch vụ

15 . Theo dõi và quản lý hợp đồng

Theo dõi t ình trạng thực hiện hợp đồng phụ trách;

  • Tham gia Xử lý các vấn đề phát sinh l iên quan đến hợp đồng

16 . Tìm kiếm và đánh giá khả năng ứng dụng công nghệ, thiết bị và vật l iệu        

  • Tham gia đánh giá khả năng ứng dụng công nghệ, thiết bị, vật l iệu thi công

🔖 Thẩm quyền trưởng bộ phận QA QC

1. Nhân sự

  • Yêu cầu các bên liên quan phối hợp trong công tác nghiệm thu
  • Điều hành các nhân viên QA QC tại công trình

2. Nhiệm vụ

  • Điều phối các hoạt động QA QC tại công trình

3. Ký văn bản, quyết định, công văn

  • Ký các biên bản nghiệm thu nội bộ và bên A

2️⃣ NHÂN VIÊN QA/QC

trach-nhiem-nhan-vien-qaqc-cong-trinh
 

🔖 Trách nhiệm nhân viên QA QC

1. Quản lý đội thi công thuê ngoài

  • Kiểm tra chất lượng đội thi công thuê ngoài
  • Đề xuất các phương án với trưởng  bộ  phận
  • Đào tạo, huấn luyện chất lương thi công công tác  mới
  • Lập biên bản xử lý sự cố chất lượng và đề xuất phương án sữa chữa

2. Lập kế hoạch công trình

  • Tham gia lập kế hoạch trình và duyệt mẫu mẫu vật tư
  • Tham gia lập kế hoạch chất lượng công trình
  • Tham gia Hồ sơ nghiệm thu chuẩn theo quy định

3. Quản lý t iến độ của công trình

  • Thực hiện trình duyệt mẫu vật tư theo đúng tiến độ, kiểm tra chất lượng và các công tác l iên quan phù hợp t iến độ công trình

4. Quản lý phạm vi công việc

  • Theo dõi, quản lý chất lượng sản phẩm đúng phạm vi công việc theo hợp đồng

5. Quản lý chất lượng công trình

  • Thực hiện nghiệm thu nội bộ chất lượng thi công
  • Theo dõi, thống kê, và trình biện pháp phòng ngừa "Lỗi chất lượng lặp lại" trong thi công.
  • Theo dõi thực hiện các Kế hoạch Kiểm tra và Thử nghiệm
  • Tham gia các đợt thanh tra chất lượng

6. Quản lý mua sắm cho công trình

  • Tham gia đề xuất loại thiết bị phù hợp cho công tác thi công

7. Quản lý rủi ro công trình

  • Kiểm soát chất lượng đúng quy trình trước, trong và sau quá trình thựchiện.
  • Tham gia, thực hiện kế hoạch quản lý Rủi ro về chất lượng trong thi công tại công trình.

8. Nghiệm thu, bàn giao, quyết toán với bên A và lưu trữ hồ sơ

  • Tổ chức thực hiện công tác nghiệm thu bàn giao
  • Lưu trữ các hồ sơ nghiệm thu, phục vụ công tác bàn giao, quyết toán với bên A.

9. Nghiệm thu, bàn giao, quyết toán với Nhà thầu phụ và lưu  trữ hồ sơ

  • Kiểm tra nghiệm thu nhà thầu phụ- Lưu t rữ các hồ sơ nghiệm thu liên quan

10. Giám sát việc tuân thủ hệ thống QLCL

  • Thực hiện hệ thống QLCL của công trình

11. Tổ chức triển khai và thực hiện hệ thống QLCL

  • Thực hiện các kế hoạch quản lý chất lượng tại công trình

12. Đánh giá và Cải t iến hệ thống QLCL

  • Tham gia đánh giá và cải t iến hệ thống QLCL

🔖 Thẩn quyền nhân viên QA QC

1. Nhân sự

  • Yêu cầu các bên liên quan phối hợp trong công tác nghiệm thu

2. Hoạt động

  • Điều phối các hoạt động QA QC tại công trình

3. Ký văn bản, quyết định, công văn

  • Ký các biên bản nghiệm thu nội bộ và bên A

♦️ Đăng ký khóa học Lập hồ sơ quản lý chất lượng công trình từ Zero đến Hero

Để nắm trọn bộ kiến thức, quy trình, tự động hóa hồ sơ quản lý chất lượng bài bản, chuyên nghiệp





Danh mục bài viết

Khóa học nổi bật

Bài viết xem nhiều nhất

Tìm kiếm bài viết

0868.004.003